60.000 VNĐ

Dynamite Muay Thai with Master Sken là bộ DVD hướng dẫn luyện các kỹ thuật võ Thái cho môn quyền Anh Thái. 

Dynamite Muay Thai with Master Sken - Quyền Thái Hủy Diệt

Dynamite Muay Thai with Master Sken - Quyền Thái Hủy Diệt

60.000 VNĐ

Dynamite Muay Thai with Master Sken là bộ DVD hướng dẫn luyện các kỹ thuật võ Thái cho môn quyền Anh Thái. 

Dynamite Muay Thai with Master Sken - Quyền Thái Hủy Diệt

Đọc thêm..
60.000 VNĐ

Survive Vicious Ground Attacks by Moni Aizik là bộ video gồm 2 DVD hướng dẫn bạn những kỹ thuật hoàn chỉnh và toàn diện nhất cho những trường hợp bạn không may bị kẻ xấu hạ xuống sàn nhà. 

Survive Vicious Ground Attacks by Moni Aizik - Kỹ Thuật Địa Chiến Đỉnh Cao

Survive Vicious Ground Attacks by Moni Aizik - Kỹ Thuật Địa Chiến Đỉnh Cao

60.000 VNĐ

Survive Vicious Ground Attacks by Moni Aizik là bộ video gồm 2 DVD hướng dẫn bạn những kỹ thuật hoàn chỉnh và toàn diện nhất cho những trường hợp bạn không may bị kẻ xấu hạ xuống sàn nhà. 

Survive Vicious Ground Attacks by Moni Aizik - Kỹ Thuật Địa Chiến Đỉnh Cao

Đọc thêm..
90.000 VNĐ

Seminar Aikido, Iaido and Ken Jitsu by Malcolm Tiki Shewan là bộ video gồm 3 DVD toàn tập về các buổi hội thảo của võ sư Malcolm Tiki Shewan tổ chức tại Nga năm 2006.

Seminar Aikido, Iaido and Ken Jitsu by Malcolm Tiki Shewan - Hội Thảo Kiếm Đạo Tại Nga

Seminar Aikido, Iaido and Ken Jitsu by Malcolm Tiki Shewan - Hội Thảo Kiếm Đạo Tại Nga

90.000 VNĐ

Seminar Aikido, Iaido and Ken Jitsu by Malcolm Tiki Shewan là bộ video gồm 3 DVD toàn tập về các buổi hội thảo của võ sư Malcolm Tiki Shewan tổ chức tại Nga năm 2006.

Seminar Aikido, Iaido and Ken Jitsu by Malcolm Tiki Shewan - Hội Thảo Kiếm Đạo Tại Nga
Đọc thêm..
90.000 VNĐ
Vịnh Xuân Quyền tiếng Anh thường được gọi với tên Wing Chun, Wing Tsun, Ving Tsun hay Yong Chun. 

Bộ DVD Southern Yong Chun gồm 3 đĩa sẽ hướng dẫn bạn nhiều kỹ thuật độc đáo của hệ phái Nam Vịnh Xuân. Chương trình được hướng dẫn và minh họa bởi 3 võ sư Deng Jieneng, Pan Yinglong và Liang Yingchang. 

Southern Yong Chun - Tự Luyện Nam Vịnh Xuân

Southern Yong Chun - Tự Luyện Nam Vịnh Xuân

90.000 VNĐ
Vịnh Xuân Quyền tiếng Anh thường được gọi với tên Wing Chun, Wing Tsun, Ving Tsun hay Yong Chun. 

Bộ DVD Southern Yong Chun gồm 3 đĩa sẽ hướng dẫn bạn nhiều kỹ thuật độc đáo của hệ phái Nam Vịnh Xuân. Chương trình được hướng dẫn và minh họa bởi 3 võ sư Deng Jieneng, Pan Yinglong và Liang Yingchang. 

Southern Yong Chun - Tự Luyện Nam Vịnh Xuân
Đọc thêm..
120.000 VNĐ

BANG Muay Thai Core System là series gồm 4 DVD do võ sư Duane Ludwig trực tiếp hướng dẫn và minh họa. 

BANG Muay Thai Core System with Duane Ludwig - Quyền Thái Cho MMA

BANG Muay Thai Core System with Duane Ludwig - Quyền Thái Cho MMA

120.000 VNĐ

BANG Muay Thai Core System là series gồm 4 DVD do võ sư Duane Ludwig trực tiếp hướng dẫn và minh họa. 

BANG Muay Thai Core System with Duane Ludwig - Quyền Thái Cho MMA

Đọc thêm..
60.000 VNĐ

Jujutsu Combat by Carl Cestari là bộ Video gồm 2 DVD hướng dẫn luyện Nhu Thuật Chiến Đấu. 

Jujutsu Combat by Carl Cestari - Nhu Thuật Chiến Đấu Cận Chiến

Jujutsu Combat by Carl Cestari - Nhu Thuật Chiến Đấu Cận Chiến

60.000 VNĐ

Jujutsu Combat by Carl Cestari là bộ Video gồm 2 DVD hướng dẫn luyện Nhu Thuật Chiến Đấu. 

Jujutsu Combat by Carl Cestari - Nhu Thuật Chiến Đấu Cận Chiến

Đọc thêm..

Wing Chun Bong Kiu with Lin Xin là DVD hướng dẫn toàn tập về phép Tầm Kiều trong Vịnh Xuân Quyền. 

Wing Chun Bong Kiu with Lin Xin - Luyện Phép Tầm Kiều với Võ Sư Lâm Dẫn

Wing Chun Bong Kiu with Lin Xin - Luyện Phép Tầm Kiều với Võ Sư Lâm Dẫn

Wing Chun Bong Kiu with Lin Xin là DVD hướng dẫn toàn tập về phép Tầm Kiều trong Vịnh Xuân Quyền. 

Wing Chun Bong Kiu with Lin Xin - Luyện Phép Tầm Kiều với Võ Sư Lâm Dẫn

Đọc thêm..

60.000 VNĐ

Shuai Jiao tiếng Việt mình gọi là Suất Giảo bên Tây Dương họ gọi là Chinese Wrestling hay Võ Vật Cổ Truyền Trung Hoa là một môn Vật cực kỳ hay và đã được hình thành từ rất sớm, có lẽ là sớm nhất trong lịch sử võ học Trung Quốc. 

Chinese Wrestling - Shuai Jiao - Luyện Võ Vật Cổ Truyền Trung Hoa

Chinese Wrestling - Shuai Jiao - Luyện Võ Vật Cổ Truyền Trung Hoa

60.000 VNĐ

Shuai Jiao tiếng Việt mình gọi là Suất Giảo bên Tây Dương họ gọi là Chinese Wrestling hay Võ Vật Cổ Truyền Trung Hoa là một môn Vật cực kỳ hay và đã được hình thành từ rất sớm, có lẽ là sớm nhất trong lịch sử võ học Trung Quốc. 

Chinese Wrestling - Shuai Jiao - Luyện Võ Vật Cổ Truyền Trung Hoa

Đọc thêm..

150.000 VNĐ

Choy Li Fut by Doc Fai Wong là series video gồm 10 tập được chuyển thành 5 DVD giúp bạn xem và tự luyện Thái Lý Phật từ căn bản đến nâng cao, đây là ấn bản trực quan rất hay, được sư phụ Vương minh họa bằng hình ảnh nên rất thuận tiện cho việc theo dõi và tập theo. 

Choy Li Fut by Doc Fai Wong - Tự Luyện Thái Lý Phật Quyền với Võ Sư Vương

Choy Li Fut by Doc Fai Wong - Tự Luyện Thái Lý Phật Quyền với Võ Sư Vương

150.000 VNĐ

Choy Li Fut by Doc Fai Wong là series video gồm 10 tập được chuyển thành 5 DVD giúp bạn xem và tự luyện Thái Lý Phật từ căn bản đến nâng cao, đây là ấn bản trực quan rất hay, được sư phụ Vương minh họa bằng hình ảnh nên rất thuận tiện cho việc theo dõi và tập theo. 

Choy Li Fut by Doc Fai Wong - Tự Luyện Thái Lý Phật Quyền với Võ Sư Vương
Đọc thêm..

120.000 VNĐ

Secrets Of Single & Double Stick Fighting by Edgar Sulite là hệ thống các kỹ thuật đánh ở cả đối kháng lẫn bài quyền về môn Lameco Eskrima. 

Secrets Of Single and Double Stick Fighting by Edgar Sulite - Phương Pháp Chiến Đấu Bằng Gậy

Secrets Of Single and Double Stick Fighting by Edgar Sulite - Phương Pháp Chiến Đấu Bằng Gậy

120.000 VNĐ

Secrets Of Single & Double Stick Fighting by Edgar Sulite là hệ thống các kỹ thuật đánh ở cả đối kháng lẫn bài quyền về môn Lameco Eskrima. 

Secrets Of Single and Double Stick Fighting by Edgar Sulite - Phương Pháp Chiến Đấu Bằng Gậy

Đọc thêm..
Trong tiếng Do Thái, Krav nghĩa là ‘chiến đấu’ và Maga nghĩa là ‘gần’, vậy Krav Maga có thể tạm dịch là ‘Cận chiến’. Sáng lập viên của Krav Maga là Imi Lichtenfeld (1910-1998), một người Do Thái sinh ra ở Hungary và lớn lên tại Tiệp Khắc.

Lúc nhỏ Imi có vài năm đi theo đoàn xiếc và cũng từng học qua các môn nhào lộn, thể dục dụng cụ, khiêu vũ, judo, quyền anh và vật, môn nào cũng giỏi. Lớn lên trong thập niên 1930 khi chủ nghĩa phát xít và phong trào bài Do Thái đang lan rộng ở Âu châu, Imi đã tham gia các nhóm thanh niên Do Thái bảo vệ đồng hương trong các vụ bạo động kỳ thị chủng tộc. Nhận thấy võ thể thaokhác với thực chiến, Imi đã kết hợp những kinh nghiệm chiến đấu đường phố với vốn liếng võ vật sẵn có để tạo ra một phương pháp tự vệ chiến đấu hiệu quả hơn và dạy lại cho bạn bè.

Tìm Hiểu Về Krav Maga 

Đánh nhau giỏi và hăng như vậy nên anh chàng Imi đã bị chính quyền truy lùng gắt gao, cuối cùng phải bỏ Tiệp Khắc trốn về Palestine tham gia phong trào kháng chiến chống phát xít. Sau thế chiến thứ 2, trong cuộc chiến giành độc lập của người Do Thái, Imi dạy cận chiến cho các lực lượng khởi nghĩa.
krav maga

Năm 1948 quốc gia Israel ra đời, Imi Lichtenfeld (lúc này gọi theo tiếng Do Thái là Imi Sde-Or) trở thành một huấn luyện viên cận chiến cột trụ trong quân đội Israel. Kể từ khi đó, Imi chính thức dùng tên Krav Maga để chỉ phương pháp chiến đấu được dạy trong quân đội, nhất là cho các đơn vị biệt kích và an ninh. Sau khi giải ngũ vào giữa thập niên 1960, Imi cải biên Krav Maga cho phù hợp với đời sống dân sự và đem ra phổ biến cho dân chúng Israel, được dư luận hưởng ứng mạnh mẽ. Imi lập ra hiệp hội Krav Maga để phổ biến Krav Maga trên toàn quốc và thế giới. Đến nay các trung tâm huấn luyện Krav Maga đã có mặt tại nhiều nơi trên thế giới và Krav Maga cũng đã được đưa sang huấn luyện cho nhiều đơn vị an ninh và biệt kích tại nhiều nước.

Tìm Hiểu Về Krav Maga

Vì Imi đã từng học qua judo, jujitsu, vật và quyền anh nên các đòn thế của Krav Maga hiển nhiên chịu ảnh hưởng của những môn đó. Sau này Imi và các huấn luyện viên khác đã du nhập thêm đòn thế của nhiều môn võ khác cũng như sáng chế ra nhiều đòn mới. Nói chung thì đòn thế của Krav Maga luôn được thêm bớt và điều chỉnh để phù hợp với thực tế chiến đấu. Nói một cách chính xác thì Krav Maga không được xem là một môn võ truyền thống như judo, aikido, karate, taekwondo… mà chỉ là một phương pháp chiến đấu đặt trọng tâm vào việc đánh nhau cho thật hiệu quả.

Như đã nói, đòn thế của Krav Maga không có gì lạ so với các môn võ khác, do đó khác biệt chính yếu là ở phương pháp luyện tập. Kỹ thuật Krav Maga bao gồm các đòn đấm đá quăng vật bẻ xiết…, vũ khí, và cả những huấn luyện tâm lý. Krav Maga chủ trương lợi dụng những phản xạ tự nhiên có sẵn trong mỗi người, và lợi dụng cả tâm lý hoảng hốt sợ hãi sao cho có lợi nhất trong việc phòng thủ và tấn công.

Học viên Krav Maga phải học cách lượng định tình hình chung quanh, đánh giá xem nguy hiểm đến từ đâu để tìm cách lẩn tránh hay thoát thân cho nhanh. Nếu phải dùng võ lực thì phải ra tay dứt khoát và không khoan nhượng, đòn thế hiểm ác và nối tiếp nhau để hạ địch thủ càng nhanh càng tốt, có thể dùng mọi thứ xung quanh làm vũ khí.

Buổi tập thường được tổ chức như một lớp aerobics, các bài tập nặng nhẹ nối tiếp nhau liền liền để học viên rèn luyện sức chịu đựng dẻo dai. Các buổi tập còn được dàn dựng cho giống thực tế, chẳng hạn đèn đóm lù mù, sàn nhà gồ ghề như ngoài đường, bàn ghế lung tung vướng víu, hoặc tập chiến đấu khi đã bị thương ở tay chân, đứng không vững, chống nhiều địch thủ cùng lúc v.v…

Tìm Hiểu Về Krav Maga

Tay không chống vũ khí

Đôi khi phòng tập giống như vũ trường, nhạc mở ầm ầm điếc tai, đèn chớp nháng liên tục, khói phun mù mịt… mục đích để tập cho học viên không bị ngoại cảnh chi phối, vẫn tự vệ hữu hiệu trong những tình huống khác nhau. Tóm lại chủ trương của Krav Maga là học viên phải tự cứu mình bằng mọi cách, luôn đề phòng, thấy nguy hiểm là dọt trước, khi phải đánh thì đánh ào ạt xả láng. Học viên Krav Maga phải làm tất cả để bảo vệ mạng sống, bất kể là mánh lới, thủ đoạn, hèn hạ hay tàn nhẫn.
krav maga

Đa dạng về đòn thế

Xã hội Israel bất ổn về mặt an ninh, người dân luôn bị đe dọa bởi nguy cơ bị tấn công mọi nơi và bất cứ lúc nào, do đó phương pháp tự vệ của người Do Thái cũng thật thực dụng và tàn nhẫn. Các quảng cáo cho Krav Maga thường ghi rằng học viên sẽ được học cách chiến đấu trong mọi tình huống, tự vệ tay không, chống được dao, súng và cả lựu đạn! Cần lưu ý là chữ Krav Maga (cận chiến) có ý nghĩa rất chung chung, do đó người Do Thái nói ‘học Krav Maga’ thì cũng tương tự như người Việt nói ‘học võ’. Xuất phát từ môn Krav Maga của Imi Lichtenfeld, ngày nay có rất nhiều trường Krav Maga với nhiều tên gọi khác nhau, nguyên tắc tương tự nhưng mỗi trường dạy mỗi khác.

Sưu tầm

Tìm Hiểu Về Krav Maga

Trong tiếng Do Thái, Krav nghĩa là ‘chiến đấu’ và Maga nghĩa là ‘gần’, vậy Krav Maga có thể tạm dịch là ‘Cận chiến’. Sáng lập viên của Krav Maga là Imi Lichtenfeld (1910-1998), một người Do Thái sinh ra ở Hungary và lớn lên tại Tiệp Khắc.

Lúc nhỏ Imi có vài năm đi theo đoàn xiếc và cũng từng học qua các môn nhào lộn, thể dục dụng cụ, khiêu vũ, judo, quyền anh và vật, môn nào cũng giỏi. Lớn lên trong thập niên 1930 khi chủ nghĩa phát xít và phong trào bài Do Thái đang lan rộng ở Âu châu, Imi đã tham gia các nhóm thanh niên Do Thái bảo vệ đồng hương trong các vụ bạo động kỳ thị chủng tộc. Nhận thấy võ thể thaokhác với thực chiến, Imi đã kết hợp những kinh nghiệm chiến đấu đường phố với vốn liếng võ vật sẵn có để tạo ra một phương pháp tự vệ chiến đấu hiệu quả hơn và dạy lại cho bạn bè.

Tìm Hiểu Về Krav Maga 

Đánh nhau giỏi và hăng như vậy nên anh chàng Imi đã bị chính quyền truy lùng gắt gao, cuối cùng phải bỏ Tiệp Khắc trốn về Palestine tham gia phong trào kháng chiến chống phát xít. Sau thế chiến thứ 2, trong cuộc chiến giành độc lập của người Do Thái, Imi dạy cận chiến cho các lực lượng khởi nghĩa.
krav maga

Năm 1948 quốc gia Israel ra đời, Imi Lichtenfeld (lúc này gọi theo tiếng Do Thái là Imi Sde-Or) trở thành một huấn luyện viên cận chiến cột trụ trong quân đội Israel. Kể từ khi đó, Imi chính thức dùng tên Krav Maga để chỉ phương pháp chiến đấu được dạy trong quân đội, nhất là cho các đơn vị biệt kích và an ninh. Sau khi giải ngũ vào giữa thập niên 1960, Imi cải biên Krav Maga cho phù hợp với đời sống dân sự và đem ra phổ biến cho dân chúng Israel, được dư luận hưởng ứng mạnh mẽ. Imi lập ra hiệp hội Krav Maga để phổ biến Krav Maga trên toàn quốc và thế giới. Đến nay các trung tâm huấn luyện Krav Maga đã có mặt tại nhiều nơi trên thế giới và Krav Maga cũng đã được đưa sang huấn luyện cho nhiều đơn vị an ninh và biệt kích tại nhiều nước.

Tìm Hiểu Về Krav Maga

Vì Imi đã từng học qua judo, jujitsu, vật và quyền anh nên các đòn thế của Krav Maga hiển nhiên chịu ảnh hưởng của những môn đó. Sau này Imi và các huấn luyện viên khác đã du nhập thêm đòn thế của nhiều môn võ khác cũng như sáng chế ra nhiều đòn mới. Nói chung thì đòn thế của Krav Maga luôn được thêm bớt và điều chỉnh để phù hợp với thực tế chiến đấu. Nói một cách chính xác thì Krav Maga không được xem là một môn võ truyền thống như judo, aikido, karate, taekwondo… mà chỉ là một phương pháp chiến đấu đặt trọng tâm vào việc đánh nhau cho thật hiệu quả.

Như đã nói, đòn thế của Krav Maga không có gì lạ so với các môn võ khác, do đó khác biệt chính yếu là ở phương pháp luyện tập. Kỹ thuật Krav Maga bao gồm các đòn đấm đá quăng vật bẻ xiết…, vũ khí, và cả những huấn luyện tâm lý. Krav Maga chủ trương lợi dụng những phản xạ tự nhiên có sẵn trong mỗi người, và lợi dụng cả tâm lý hoảng hốt sợ hãi sao cho có lợi nhất trong việc phòng thủ và tấn công.

Học viên Krav Maga phải học cách lượng định tình hình chung quanh, đánh giá xem nguy hiểm đến từ đâu để tìm cách lẩn tránh hay thoát thân cho nhanh. Nếu phải dùng võ lực thì phải ra tay dứt khoát và không khoan nhượng, đòn thế hiểm ác và nối tiếp nhau để hạ địch thủ càng nhanh càng tốt, có thể dùng mọi thứ xung quanh làm vũ khí.

Buổi tập thường được tổ chức như một lớp aerobics, các bài tập nặng nhẹ nối tiếp nhau liền liền để học viên rèn luyện sức chịu đựng dẻo dai. Các buổi tập còn được dàn dựng cho giống thực tế, chẳng hạn đèn đóm lù mù, sàn nhà gồ ghề như ngoài đường, bàn ghế lung tung vướng víu, hoặc tập chiến đấu khi đã bị thương ở tay chân, đứng không vững, chống nhiều địch thủ cùng lúc v.v…

Tìm Hiểu Về Krav Maga

Tay không chống vũ khí

Đôi khi phòng tập giống như vũ trường, nhạc mở ầm ầm điếc tai, đèn chớp nháng liên tục, khói phun mù mịt… mục đích để tập cho học viên không bị ngoại cảnh chi phối, vẫn tự vệ hữu hiệu trong những tình huống khác nhau. Tóm lại chủ trương của Krav Maga là học viên phải tự cứu mình bằng mọi cách, luôn đề phòng, thấy nguy hiểm là dọt trước, khi phải đánh thì đánh ào ạt xả láng. Học viên Krav Maga phải làm tất cả để bảo vệ mạng sống, bất kể là mánh lới, thủ đoạn, hèn hạ hay tàn nhẫn.
krav maga

Đa dạng về đòn thế

Xã hội Israel bất ổn về mặt an ninh, người dân luôn bị đe dọa bởi nguy cơ bị tấn công mọi nơi và bất cứ lúc nào, do đó phương pháp tự vệ của người Do Thái cũng thật thực dụng và tàn nhẫn. Các quảng cáo cho Krav Maga thường ghi rằng học viên sẽ được học cách chiến đấu trong mọi tình huống, tự vệ tay không, chống được dao, súng và cả lựu đạn! Cần lưu ý là chữ Krav Maga (cận chiến) có ý nghĩa rất chung chung, do đó người Do Thái nói ‘học Krav Maga’ thì cũng tương tự như người Việt nói ‘học võ’. Xuất phát từ môn Krav Maga của Imi Lichtenfeld, ngày nay có rất nhiều trường Krav Maga với nhiều tên gọi khác nhau, nguyên tắc tương tự nhưng mỗi trường dạy mỗi khác.

Sưu tầm
Đọc thêm..
Côn  là một loại gậy được sử dụng làm binh khí phổ thông trong các hệ phái võ thuật cổ truyền nhiều nơi trên thế giới, nó cũng là một trong những binh khí nổi tiếng trong thập bát ban võ nghệ.
Tìm Hiểu Về Côn Thuật

Côn trong tiếng Việt thường chỉ một dạng Gậy cứng. Tuy nhiên, ngôn ngữ của các võ phái Bình Định Việt Nam lại dùng Roi để chỉ côn, mặc dù thuật ngữ roi trong nhiều võ phái khác, đặc biệt là các võ phái Trung Hoa, thường chỉ các vũ khí dài và mềm như dây xích hay các đoạn côn ngắn nối với nhau bằng xích, âm Hán Việt gọi là Tiên như cửu tiết tiên (roi 9 đốt làm bằng sắt), thất tiết tiên (roi 7 đốt làm bằng sắt). Võ thuật Trung Quốc và Nhật Bản còn dùng chữ Bổng để chỉ côn, gọi khái quát là côn bổng tuy nhấn mạnh hơn đến những loại trường côn và cũng không hiếm khi bổng được chỉ một vũ khí khác hẳn.

Đặc điểm
Côn có hình dạng rất phong phú tùy theo mục đích và thói quen sử dụng của người tập, nhưng thường thấy côn có hai đầu tròn đường kính bằng nhau, có một độ dài đa dạng và thường hiếm khi có quy ước cụ thể đầu côn hay đuôi côn. Tuy nhiên, một số loại côn có đầu và đuôi côn bằng nhau nhưng thân giữa hơi phình to một chút, một số loại côn khác lại có đầu to hơn đuôi, như côn nhị khúc hay song hổ vĩ côn.

Chất liệu làm côn rất đa dạng. Côn thường làm bằng gỗ, tre, tầm vông, cây song (mây) cứng hoặc song mềm. Tuy ít phổ biến hơn nhưng vẫn thấy có côn làm bằng kim loại (sắt, đồng, nhôm). Các võ phái xuất xứ từ Nhật Bản thường sử dụng gỗ sồi để làm côn, trong khi Việt Nam thịnh hành các loại côn làm bằng tre, song mây, tầm vông, mật cật, căm xe.

Một số loại côn
Dựa trên cấu tạo của côn và tùy thuộc võ phái, có thể phân chia côn thành hàng trăm tiểu loại. Tuy nhiên, trong ứng dụng thực chiến côn thường nằm trong hai loại: côn một khúc và côn gồm nhiều khúc nối vào nhau.

Côn một khúc
– Trường côn: cây gậy rất dài, có thể cao bằng đầu, cao hơn đầu một nửa cánh tay, hoặc thậm chí dài tới 2,5 mét được các chi phái Vịnh Xuân quyền sử dụng trong bài Lục điểm bán côn.

– Tề mi côn: côn ngắn tới ngang chân mày người tập, thịnh hành trong các võ phái cổ truyền Việt Nam. Các hệ phái võ thuật ở Bình Định còn gọi Tề mi côn là Roi chiến.

– Trung côn: cao tới ngang nách người tập.

Tìm Hiểu Về Côn Thuật

– Đoản côn: gậy ngắn, thường dài bằng một cánh tay người tập. Có thể sử dụng cả hai đoản côn gọi là song côn. Một biến thể của nó được ứng dụng thời hiện đại rất phổ biến dưới tên gọi dùi cui.
 
– Tiểu đoản côn: loại côn được các hệ phái Karatedo ưa chuộng, chỉ dài cỡ 10-15cm có thể để gọn trong lòng bàn tay, thường dùng ngón út để đẩy đầu côn lên và ngón cái để đẩy đầu côn xuống khi đâm, chọc hỗ trợ đòn đánh gia tăng lực sát thương hàng chục lần.
 
– Quải (tonfa): một dạng dùi cui hay đoản côn có cán chĩa ngang hình chữ L, xuất xứ từ Okinawa, rất thịnh hành trong Karate.
 
– Kiếm gỗ (Nhật Bản) làm bằng gỗ sồi cũng có thể coi là một dạng côn vì sức công phá mạnh mẽ của nó.

Côn nhiều khúc
– Tử mẫu côn: một trung côn nối với một đoản côn bằng sợi dây chắc, thịnh hành trong các võ phái Việt Nam với tên gọi Thiết lĩnh. Trong võ thuật Trung Hoa, nguyên khởi từ Tống thái tổ Triệu Khuông Dẫn có tên gọi “đại bàn long côn”, thời cận đại ở phương Bắc lại gọi là “đại tảo tử” và “tiểu bàn long côn” (tiểu tảo tử).

- Côn nhị khúc (nunchaku): còn gọi là lưỡng tiết côn, song tiết côn, xuất xứ từ Okinawa.

Tìm Hiểu Về Côn Thuật

- Côn tam khúc: còn gọi là tam tiết côn. Loại côn này thường dùng ba đoản côn dài bằng nhau được nối với nhau bằng dây mềm.

– Song hổ vĩ côn: dạng côn gồm 3 đoạn nối vào nhau tương tự như côn tam khúc, nhưng ba đoạn có chiều dài không đều nhau nối theo thứ tự từ dài đến ngắn. Song hổ vĩ côn thường sử dụng cả đôi (bài hát). Nếu sử dụng đơn được gọi tên là hổ vĩ côn, thịnh hành trong Côn Luân phái và môn phái Bắc Mã Sơn Việt Nam.

Kỹ thuật sử dụng
Kỹ thuật đánh côn rất đa dạng: có thể là loan hay khuyên (quay tròn), chặn, đả (đánh), thương (đâm), bật, xiết (thường ứng dụng với côn nhiều khúc) v.v. Nguyên lý sử dụng côn thường dựa trên cơ sở lực ly tâm khi đánh và phản lực khi giật.

ng dụng trong các võ phái
Trong võ thuật Trung Hoa, côn được sử dụng rất phổ thông. Thiếu Lâm tự nổi danh về côn pháp với nguyên tắc “kẻ xuất gia từ bi bác ái, thà dụng côn bất dụng thương”. Bởi tuy côn có khả năng gây thương tích cho đối thủ nhưng ít khi gây chết người như đao hay thương, do đó phù hợp hơn với tăng ni phật tử ,ngoài ra Cái Bang còn có 1 bộ côn pháp trấn phái là Đả Cẩu Côn Pháp gồm 36 chiêu biến hóa khôn lường , kỳ ảo. Nhiều loại côn từ các võ phái Trung Quốc lan truyền đến các nước vùng Á Đông khác như côn tam khúc, trường côn, đoản côn, song hổ vĩ côn. Wushu hiện đại cũng có mục thi đấu và biểu diễn côn pháp trong các bài sáo lộ mang tên trường côn.

Vùng đất thượng võ Okinawa Nhật Bản được coi như nguyên ủy của côn nhị khúc, tiểu đoản côn, quải.

Việt Nam cũng là cái nôi của những tuyệt kỹ sử dụng côn (roi) trong các võ phái Bình Định và các võ phái miệt vườn Nam bộ như Tân Khánh Bà Trà. Những câu ca dao: “Con gái Bình Định múa roi đi quyền”, rồi “Roi Thuận Truyền, Quyền An Thái”, “roi kinh, quyền Bình Định” (Kinh thành, Bình Định) cho thấy một truyền thống không thể phai nhòa với thời gian. Tuy nhiên, hiện nay trong các hệ phái Bình Định nhiều kỹ pháp côn đã thất truyền, mặc dù một số bậc thầy của Bình Định gia sử dụng côn vẫn vang danh, như cố võ sư Hồ Ngạnh với đường roi tuyệt kỹ “hẹn ngày chết”. Võ phái Tân Khánh Bà Trà cũng có những bậc tiền bối từng nổi danh với những đường roi, đường côn kỳ tuyệt đả bại nhiều cao thủ khắp lục tỉnh Nam Kỳ, như Đệ nhất côn Đỗ Văn Mạnh (Năm Nhị), đây cũng là võ phái sáng tạo nhiều bài côn danh tiếng như Tấn nhứt, Tứ môn, Giáng hoả, Thái sơn v.v.

Đặc điểm của nhiều đòn thế côn Việt Nam là công phá hai đầu và luôn đánh theo chiều nghịch, luôn lấy nghịch để chế thuận, làm cho đối phương mất phương hướng rơi vào lúng túng, bất ngờ. Song song đó, côn pháp được áp dụng triệt để phép âm dương ngũ hành cùng năng lực biến hóa của đồ hình bát quái trong khai triển đấu pháp, cũng như khi di chuyển, chế ngự của hai chân (bộ pháp). Khi bị đối phương tấn công thì không đỡ để thủ thân mà lập tức vung roi áp sát và lượn theo chiều côn của địch thủ để công đòn, đồng thời khống chế tầm roi để thực hiện thế “đâm so đũa”, một thế võ bí truyền chưa có cách hóa giải. Đây chính là ngọn roi cộng lực “tuyệt kỹ”, “xuất quỷ nhập thần” có một không hai của môn binh khí lừng danh đất Việt.

Sưu tầm

Tìm Hiểu Về Côn Thuật

Côn  là một loại gậy được sử dụng làm binh khí phổ thông trong các hệ phái võ thuật cổ truyền nhiều nơi trên thế giới, nó cũng là một trong những binh khí nổi tiếng trong thập bát ban võ nghệ.
Tìm Hiểu Về Côn Thuật

Côn trong tiếng Việt thường chỉ một dạng Gậy cứng. Tuy nhiên, ngôn ngữ của các võ phái Bình Định Việt Nam lại dùng Roi để chỉ côn, mặc dù thuật ngữ roi trong nhiều võ phái khác, đặc biệt là các võ phái Trung Hoa, thường chỉ các vũ khí dài và mềm như dây xích hay các đoạn côn ngắn nối với nhau bằng xích, âm Hán Việt gọi là Tiên như cửu tiết tiên (roi 9 đốt làm bằng sắt), thất tiết tiên (roi 7 đốt làm bằng sắt). Võ thuật Trung Quốc và Nhật Bản còn dùng chữ Bổng để chỉ côn, gọi khái quát là côn bổng tuy nhấn mạnh hơn đến những loại trường côn và cũng không hiếm khi bổng được chỉ một vũ khí khác hẳn.

Đặc điểm
Côn có hình dạng rất phong phú tùy theo mục đích và thói quen sử dụng của người tập, nhưng thường thấy côn có hai đầu tròn đường kính bằng nhau, có một độ dài đa dạng và thường hiếm khi có quy ước cụ thể đầu côn hay đuôi côn. Tuy nhiên, một số loại côn có đầu và đuôi côn bằng nhau nhưng thân giữa hơi phình to một chút, một số loại côn khác lại có đầu to hơn đuôi, như côn nhị khúc hay song hổ vĩ côn.

Chất liệu làm côn rất đa dạng. Côn thường làm bằng gỗ, tre, tầm vông, cây song (mây) cứng hoặc song mềm. Tuy ít phổ biến hơn nhưng vẫn thấy có côn làm bằng kim loại (sắt, đồng, nhôm). Các võ phái xuất xứ từ Nhật Bản thường sử dụng gỗ sồi để làm côn, trong khi Việt Nam thịnh hành các loại côn làm bằng tre, song mây, tầm vông, mật cật, căm xe.

Một số loại côn
Dựa trên cấu tạo của côn và tùy thuộc võ phái, có thể phân chia côn thành hàng trăm tiểu loại. Tuy nhiên, trong ứng dụng thực chiến côn thường nằm trong hai loại: côn một khúc và côn gồm nhiều khúc nối vào nhau.

Côn một khúc
– Trường côn: cây gậy rất dài, có thể cao bằng đầu, cao hơn đầu một nửa cánh tay, hoặc thậm chí dài tới 2,5 mét được các chi phái Vịnh Xuân quyền sử dụng trong bài Lục điểm bán côn.

– Tề mi côn: côn ngắn tới ngang chân mày người tập, thịnh hành trong các võ phái cổ truyền Việt Nam. Các hệ phái võ thuật ở Bình Định còn gọi Tề mi côn là Roi chiến.

– Trung côn: cao tới ngang nách người tập.

Tìm Hiểu Về Côn Thuật

– Đoản côn: gậy ngắn, thường dài bằng một cánh tay người tập. Có thể sử dụng cả hai đoản côn gọi là song côn. Một biến thể của nó được ứng dụng thời hiện đại rất phổ biến dưới tên gọi dùi cui.
 
– Tiểu đoản côn: loại côn được các hệ phái Karatedo ưa chuộng, chỉ dài cỡ 10-15cm có thể để gọn trong lòng bàn tay, thường dùng ngón út để đẩy đầu côn lên và ngón cái để đẩy đầu côn xuống khi đâm, chọc hỗ trợ đòn đánh gia tăng lực sát thương hàng chục lần.
 
– Quải (tonfa): một dạng dùi cui hay đoản côn có cán chĩa ngang hình chữ L, xuất xứ từ Okinawa, rất thịnh hành trong Karate.
 
– Kiếm gỗ (Nhật Bản) làm bằng gỗ sồi cũng có thể coi là một dạng côn vì sức công phá mạnh mẽ của nó.

Côn nhiều khúc
– Tử mẫu côn: một trung côn nối với một đoản côn bằng sợi dây chắc, thịnh hành trong các võ phái Việt Nam với tên gọi Thiết lĩnh. Trong võ thuật Trung Hoa, nguyên khởi từ Tống thái tổ Triệu Khuông Dẫn có tên gọi “đại bàn long côn”, thời cận đại ở phương Bắc lại gọi là “đại tảo tử” và “tiểu bàn long côn” (tiểu tảo tử).

- Côn nhị khúc (nunchaku): còn gọi là lưỡng tiết côn, song tiết côn, xuất xứ từ Okinawa.

Tìm Hiểu Về Côn Thuật

- Côn tam khúc: còn gọi là tam tiết côn. Loại côn này thường dùng ba đoản côn dài bằng nhau được nối với nhau bằng dây mềm.

– Song hổ vĩ côn: dạng côn gồm 3 đoạn nối vào nhau tương tự như côn tam khúc, nhưng ba đoạn có chiều dài không đều nhau nối theo thứ tự từ dài đến ngắn. Song hổ vĩ côn thường sử dụng cả đôi (bài hát). Nếu sử dụng đơn được gọi tên là hổ vĩ côn, thịnh hành trong Côn Luân phái và môn phái Bắc Mã Sơn Việt Nam.

Kỹ thuật sử dụng
Kỹ thuật đánh côn rất đa dạng: có thể là loan hay khuyên (quay tròn), chặn, đả (đánh), thương (đâm), bật, xiết (thường ứng dụng với côn nhiều khúc) v.v. Nguyên lý sử dụng côn thường dựa trên cơ sở lực ly tâm khi đánh và phản lực khi giật.

ng dụng trong các võ phái
Trong võ thuật Trung Hoa, côn được sử dụng rất phổ thông. Thiếu Lâm tự nổi danh về côn pháp với nguyên tắc “kẻ xuất gia từ bi bác ái, thà dụng côn bất dụng thương”. Bởi tuy côn có khả năng gây thương tích cho đối thủ nhưng ít khi gây chết người như đao hay thương, do đó phù hợp hơn với tăng ni phật tử ,ngoài ra Cái Bang còn có 1 bộ côn pháp trấn phái là Đả Cẩu Côn Pháp gồm 36 chiêu biến hóa khôn lường , kỳ ảo. Nhiều loại côn từ các võ phái Trung Quốc lan truyền đến các nước vùng Á Đông khác như côn tam khúc, trường côn, đoản côn, song hổ vĩ côn. Wushu hiện đại cũng có mục thi đấu và biểu diễn côn pháp trong các bài sáo lộ mang tên trường côn.

Vùng đất thượng võ Okinawa Nhật Bản được coi như nguyên ủy của côn nhị khúc, tiểu đoản côn, quải.

Việt Nam cũng là cái nôi của những tuyệt kỹ sử dụng côn (roi) trong các võ phái Bình Định và các võ phái miệt vườn Nam bộ như Tân Khánh Bà Trà. Những câu ca dao: “Con gái Bình Định múa roi đi quyền”, rồi “Roi Thuận Truyền, Quyền An Thái”, “roi kinh, quyền Bình Định” (Kinh thành, Bình Định) cho thấy một truyền thống không thể phai nhòa với thời gian. Tuy nhiên, hiện nay trong các hệ phái Bình Định nhiều kỹ pháp côn đã thất truyền, mặc dù một số bậc thầy của Bình Định gia sử dụng côn vẫn vang danh, như cố võ sư Hồ Ngạnh với đường roi tuyệt kỹ “hẹn ngày chết”. Võ phái Tân Khánh Bà Trà cũng có những bậc tiền bối từng nổi danh với những đường roi, đường côn kỳ tuyệt đả bại nhiều cao thủ khắp lục tỉnh Nam Kỳ, như Đệ nhất côn Đỗ Văn Mạnh (Năm Nhị), đây cũng là võ phái sáng tạo nhiều bài côn danh tiếng như Tấn nhứt, Tứ môn, Giáng hoả, Thái sơn v.v.

Đặc điểm của nhiều đòn thế côn Việt Nam là công phá hai đầu và luôn đánh theo chiều nghịch, luôn lấy nghịch để chế thuận, làm cho đối phương mất phương hướng rơi vào lúng túng, bất ngờ. Song song đó, côn pháp được áp dụng triệt để phép âm dương ngũ hành cùng năng lực biến hóa của đồ hình bát quái trong khai triển đấu pháp, cũng như khi di chuyển, chế ngự của hai chân (bộ pháp). Khi bị đối phương tấn công thì không đỡ để thủ thân mà lập tức vung roi áp sát và lượn theo chiều côn của địch thủ để công đòn, đồng thời khống chế tầm roi để thực hiện thế “đâm so đũa”, một thế võ bí truyền chưa có cách hóa giải. Đây chính là ngọn roi cộng lực “tuyệt kỹ”, “xuất quỷ nhập thần” có một không hai của môn binh khí lừng danh đất Việt.

Sưu tầm
Đọc thêm..
Môn sinh học rất nhiều đòn đánh khác nhau để mà các kĩ thuật Aikido có thể thực hiện được. Mặc dù các đòn đánh không được luyện tập xuyên suốt như các môn võ dựa trên các đòn đánh, các đòn đánh mạnh hoặc giữ chặt cần để học cách áp dụng các kĩ thuật đánh một cách đúng đắn và hiệu quả.

Rất nhiều đòn (打ち uchi?) của Aikido thường được xem là tương tự đòn chém của kiếm hoặc một vật được cầm nắm khác, có thể cho thấy nguồn gốc các kĩ thuật là từ chiến đấu có vũ khí. Các kĩ thuật khác có vẻ là đấm (tsuki), cũng được luyện tập như là lao vào với kiếm hoặc dao. Đá thường là dành cho các biến tướng ở trình độ cao; lý do là vì việc ngã sau một đòn đá là rất nguy hiểm, và đòn đá (đá cao nói riêng) không thông dụng trong các trận chiến thời phong kiến Nhật Bản. Một số đòn đánh cơ bản bao gồm:


Chém trước đầu (正面打ち shōmen'uchi?) một đòn chém dọc vào đầu.

Chém cạnh đầu (横面打ち yokomen'uchi?) một đòn chém chéo bằng dao vào cạnh đầu hoặc cổ.

Đấm ngực (胸突き mune-tsuki?) một cú đấm vào thân. Các mục tiêu đặc biệt bao gồm ngực, bụng, và dạ dày. Cũng giống như "đấm trung đẳng" (中段突き chūdan-tsuki?), và "đấm trực tiếp" (直突き choku-tsuki?).

Đấm mặt (顔面突き ganmen-tsuki?) một cú đấm vào mặt. Cũng như "đấm thượng đẳng" (上段突き jōdan-tsuki?).

Người mới luyện tập thường tập các kĩ thuật từ tư thế nắm, bởi nó an toàn hơn và bởi nó dễ dàng hơn để cảm nhận dòng năng lượng và lực nắm hơn là một cú đánh. Một số tư thế nắm phát triển từ từ thế nắm khi đang cướp vũ khí; một đòn sau đó được sử dụng để thoát ra và làm bất động hoặc tấn công người cầm nắm. Một số ví dụ về các đòn nắm cơ bản:

Kỹ Thuật Chiến Đấu Trong Aikido

Nắm một tay (片手取り katate-dori?) một tay nắm một cổ tay.

Nắm hai tay (諸手取り morote-dori?) hai tay nắm một cổ tay.

Nắm hai tay (両手取り ryōte-dori?) hai tay nắm hai cổ tay. Cũng giống như "Nắm hai tay vào một tay" (両片手取り ryōkatate-dori?).

Nắm vai (肩取り kata-dori?) tư thế nắm vai.  "Nắm hai vai" là ryōkata-dori (両肩取り?)

Nắm ngực (胸取り mune-dori?) nắm phần ngực (áo). Cũng giống như "nắm cổ áo" (襟取り eri-dori?).

Lược đồ đòn ikkyō, hay "Đòn số một". Yonkyō có cùng cách thức đánh, nhưng tay trên nắm cẳng tay thay vì nắm cùi trỏ.

Sau đây là một mẫu của các đòn ném và khóa cơ bản được luyện tập nhiều. Thuật ngữ có thể thay đổi tùy vào các tổ chức và loại Aikido, vì vậy những thứ sau đây là các thuật ngữ được sử dụng bởi Tổ chức Aikikai. Nhớ rằng mặc dù tền của năm đòn đầu tiên được liệt kê ra, chúng không phải lúc nào cũng được dạy theo trình tự như vậy.[15]

Đòn thứ nhất (一教 ikkyō?) một đòn kiểm soát đặt một tay lên củi trỏ và một tay gần cổ tay để ấn uke xuống đất. Tư thế nắm này cũng gây ra áp lực lên dây thần kinh ở củi trỏ.

Đòn thứ hai (二教 nikyō?) một đòn khóa cổ tay làm vặn tay và gây đau đớn.

Đòn thứ ba (三教 sankyō?) một đòn vặn hướng xoắn lên gây đau toàn bộ tay, củi trỏ và vai.

Đòn thứ tư (四教 yonkyō?) kiểm soát vai tương tự ikkyō, nhưng với cả hai tay giữ cẳng tay.

Đòn thứ năm (五教 gokyō?) một biến thể của ikkyō trong đó tay nắm cổ tay là ngược lại. Thông dụng trong tantō và các đòn tước vũ khí khác.

Ném bốn hướng (四方投げ shihōnage?) Tay bị gập lại ra sau vai, khóa khớp vai.

Trả cẳng tay (小手返し kotegaeshi?) một đòn khóa cổ tay-ném kéo giãn gân.

Ném thở (呼吸投げ kokyūnage?) một thuật ngữ dùng cho rất nhiều loại "ném căn thời gian".

Ném tiến vào (入身投げ iriminage?) đòn ném mà trong đó nage di chuyển vào nơi uke đứng.
 
Ném Thiên-Địa (天地投げ tenchinage?) bắt đầu bằng ryōte-dori; tiến lên, nage luồn một tay xuống thấp ("Địa") và một tay cao ("Thiên"), làm uke mất thăng bằng để mà đối thủ bị ngã.
 
Ném hông (腰投げ koshinage?) phiên bản Aikido của đòn ném hông. Nage hạ thấp hông hơn uke, sau đó bẩy uke lên.
 
Ném thập tự (十字投げ jūjinage?) một đòn ném mà khóa tay lại với nhau. (nage là ném: 投げ) (jūji là thập tự: 十字)
 
Ném xoay (回転投げ kaitennage?) nage luồn tay ra sau cho tới khi khóa được khớp vai, sau đó ấn lên phía trước để ném.

Luyện tập vũ khí trong Aikido theo truyền thống bao gồm gậy ngắn (jō), kiếm gỗ (bokken), và dao (tantō). Ngày nay, một vài trường cũng đã kết hợp các kĩ thuật cướp súng. Cả cướp vũ khí và giữ vũ khí thỉnh thoảng cũng được dạy, để hoàn chỉnh khía cạnh vũ trang và phi vũ trang, mặc dù một số trường Aikido không hề luyện tập với vũ khí. Những trường khác, như Aikido Iwama của Morihiro Saito (斉藤 守弘 Saitō Morihiro, 1928–2002), thường luyện tập phần lớn thời gian với bokken và jō, dùng các tên aiki-ken, và aiki-jō, tương ứng. Người sáng lập đã phát triển rất phần lớn Aikido tay không từ các cách di chuyển của kiếm và gậy, vì vậy việc luyện tập các bước di chuyển này thường dành cho mục đích cảm nhận về nguồn gốc của đòn đánh và bước di chuyển.

Theo Wikipedia

Kỹ Thuật Chiến Đấu Trong Aikido

Môn sinh học rất nhiều đòn đánh khác nhau để mà các kĩ thuật Aikido có thể thực hiện được. Mặc dù các đòn đánh không được luyện tập xuyên suốt như các môn võ dựa trên các đòn đánh, các đòn đánh mạnh hoặc giữ chặt cần để học cách áp dụng các kĩ thuật đánh một cách đúng đắn và hiệu quả.

Rất nhiều đòn (打ち uchi?) của Aikido thường được xem là tương tự đòn chém của kiếm hoặc một vật được cầm nắm khác, có thể cho thấy nguồn gốc các kĩ thuật là từ chiến đấu có vũ khí. Các kĩ thuật khác có vẻ là đấm (tsuki), cũng được luyện tập như là lao vào với kiếm hoặc dao. Đá thường là dành cho các biến tướng ở trình độ cao; lý do là vì việc ngã sau một đòn đá là rất nguy hiểm, và đòn đá (đá cao nói riêng) không thông dụng trong các trận chiến thời phong kiến Nhật Bản. Một số đòn đánh cơ bản bao gồm:


Chém trước đầu (正面打ち shōmen'uchi?) một đòn chém dọc vào đầu.

Chém cạnh đầu (横面打ち yokomen'uchi?) một đòn chém chéo bằng dao vào cạnh đầu hoặc cổ.

Đấm ngực (胸突き mune-tsuki?) một cú đấm vào thân. Các mục tiêu đặc biệt bao gồm ngực, bụng, và dạ dày. Cũng giống như "đấm trung đẳng" (中段突き chūdan-tsuki?), và "đấm trực tiếp" (直突き choku-tsuki?).

Đấm mặt (顔面突き ganmen-tsuki?) một cú đấm vào mặt. Cũng như "đấm thượng đẳng" (上段突き jōdan-tsuki?).

Người mới luyện tập thường tập các kĩ thuật từ tư thế nắm, bởi nó an toàn hơn và bởi nó dễ dàng hơn để cảm nhận dòng năng lượng và lực nắm hơn là một cú đánh. Một số tư thế nắm phát triển từ từ thế nắm khi đang cướp vũ khí; một đòn sau đó được sử dụng để thoát ra và làm bất động hoặc tấn công người cầm nắm. Một số ví dụ về các đòn nắm cơ bản:

Kỹ Thuật Chiến Đấu Trong Aikido

Nắm một tay (片手取り katate-dori?) một tay nắm một cổ tay.

Nắm hai tay (諸手取り morote-dori?) hai tay nắm một cổ tay.

Nắm hai tay (両手取り ryōte-dori?) hai tay nắm hai cổ tay. Cũng giống như "Nắm hai tay vào một tay" (両片手取り ryōkatate-dori?).

Nắm vai (肩取り kata-dori?) tư thế nắm vai.  "Nắm hai vai" là ryōkata-dori (両肩取り?)

Nắm ngực (胸取り mune-dori?) nắm phần ngực (áo). Cũng giống như "nắm cổ áo" (襟取り eri-dori?).

Lược đồ đòn ikkyō, hay "Đòn số một". Yonkyō có cùng cách thức đánh, nhưng tay trên nắm cẳng tay thay vì nắm cùi trỏ.

Sau đây là một mẫu của các đòn ném và khóa cơ bản được luyện tập nhiều. Thuật ngữ có thể thay đổi tùy vào các tổ chức và loại Aikido, vì vậy những thứ sau đây là các thuật ngữ được sử dụng bởi Tổ chức Aikikai. Nhớ rằng mặc dù tền của năm đòn đầu tiên được liệt kê ra, chúng không phải lúc nào cũng được dạy theo trình tự như vậy.[15]

Đòn thứ nhất (一教 ikkyō?) một đòn kiểm soát đặt một tay lên củi trỏ và một tay gần cổ tay để ấn uke xuống đất. Tư thế nắm này cũng gây ra áp lực lên dây thần kinh ở củi trỏ.

Đòn thứ hai (二教 nikyō?) một đòn khóa cổ tay làm vặn tay và gây đau đớn.

Đòn thứ ba (三教 sankyō?) một đòn vặn hướng xoắn lên gây đau toàn bộ tay, củi trỏ và vai.

Đòn thứ tư (四教 yonkyō?) kiểm soát vai tương tự ikkyō, nhưng với cả hai tay giữ cẳng tay.

Đòn thứ năm (五教 gokyō?) một biến thể của ikkyō trong đó tay nắm cổ tay là ngược lại. Thông dụng trong tantō và các đòn tước vũ khí khác.

Ném bốn hướng (四方投げ shihōnage?) Tay bị gập lại ra sau vai, khóa khớp vai.

Trả cẳng tay (小手返し kotegaeshi?) một đòn khóa cổ tay-ném kéo giãn gân.

Ném thở (呼吸投げ kokyūnage?) một thuật ngữ dùng cho rất nhiều loại "ném căn thời gian".

Ném tiến vào (入身投げ iriminage?) đòn ném mà trong đó nage di chuyển vào nơi uke đứng.
 
Ném Thiên-Địa (天地投げ tenchinage?) bắt đầu bằng ryōte-dori; tiến lên, nage luồn một tay xuống thấp ("Địa") và một tay cao ("Thiên"), làm uke mất thăng bằng để mà đối thủ bị ngã.
 
Ném hông (腰投げ koshinage?) phiên bản Aikido của đòn ném hông. Nage hạ thấp hông hơn uke, sau đó bẩy uke lên.
 
Ném thập tự (十字投げ jūjinage?) một đòn ném mà khóa tay lại với nhau. (nage là ném: 投げ) (jūji là thập tự: 十字)
 
Ném xoay (回転投げ kaitennage?) nage luồn tay ra sau cho tới khi khóa được khớp vai, sau đó ấn lên phía trước để ném.

Luyện tập vũ khí trong Aikido theo truyền thống bao gồm gậy ngắn (jō), kiếm gỗ (bokken), và dao (tantō). Ngày nay, một vài trường cũng đã kết hợp các kĩ thuật cướp súng. Cả cướp vũ khí và giữ vũ khí thỉnh thoảng cũng được dạy, để hoàn chỉnh khía cạnh vũ trang và phi vũ trang, mặc dù một số trường Aikido không hề luyện tập với vũ khí. Những trường khác, như Aikido Iwama của Morihiro Saito (斉藤 守弘 Saitō Morihiro, 1928–2002), thường luyện tập phần lớn thời gian với bokken và jō, dùng các tên aiki-ken, và aiki-jō, tương ứng. Người sáng lập đã phát triển rất phần lớn Aikido tay không từ các cách di chuyển của kiếm và gậy, vì vậy việc luyện tập các bước di chuyển này thường dành cho mục đích cảm nhận về nguồn gốc của đòn đánh và bước di chuyển.

Theo Wikipedia
Đọc thêm..
Aikido (tiếng Nhật 合氣道 (Kana:あいきどう), Hiệp khí đạo) là một môn võ thuật hiện đại của Nhật Bản được Ueshiba Morihei (1883-1969) sáng tạo ra trên cơ sở các môn võ thuật cổ truyền của Nhật Bản như Nhu thuật (Jujitsu), Kiếm thuật (Kenjutsu), và Thương thuật (Sojutsu).

Aikido Là Môn Võ Gì?

Aikido Là Môn Võ Gì?

Aikido (tiếng Nhật 合氣道 (Kana:あいきどう), Hiệp khí đạo) là một môn võ thuật hiện đại của Nhật Bản được Ueshiba Morihei (1883-1969) sáng tạo ra trên cơ sở các môn võ thuật cổ truyền của Nhật Bản như Nhu thuật (Jujitsu), Kiếm thuật (Kenjutsu), và Thương thuật (Sojutsu).

Aikido Là Môn Võ Gì?
Đọc thêm..

Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ - Motion Picture Association of America (MPAA) đưa ra Hệ thống phân loại phim của MPAA và áp dụng trên toàn lãnh thổ Hoa Kỳ để phân loại phim trước khi lưu hành rộng rãi nhằm đảm bảo tựa đề, nội dung và tính chất của phim đúng với đối tượng xem. 

Hệ Thống Phân Loại Phim Của MPAA


Hệ Thống Phân Loại Phim Của MPAA

Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ - Motion Picture Association of America (MPAA) đưa ra Hệ thống phân loại phim của MPAA và áp dụng trên toàn lãnh thổ Hoa Kỳ để phân loại phim trước khi lưu hành rộng rãi nhằm đảm bảo tựa đề, nội dung và tính chất của phim đúng với đối tượng xem. 

Hệ Thống Phân Loại Phim Của MPAA


Đọc thêm..