An Aikido Odyssey with Christian Tissier - Hiệp Khí Đạo Đỉnh Cao
30.000 VNĐ
An Aikido Odyssey with Christian Tissier là DVD chuyên sâu về Aikido, nó chỉ dành cho những ai đã có sẵn nền tảng Aikido rồi xem để hiểu được cách làm thế nào để nâng bản thân mình lên một tầm cao mới.
01 - In-depth interview with Christian Tissier:
Đây là phần phải nói là hay nhất (bạn phải hiểu được tiếng Anh thì đoạn này mới có ý nghĩa), nó không phải là phần hướng dẫn kỹ thuật hay hội thảo mà nó là một cuộc phỏng vấn với võ sư Hiệp Khí Đạo hàng đầu châu Âu và từ đó giúp bạn hiểu được làm thế nào mà Christian Tissier trở thành Grandmaster nhé, hãy xem và học tập theo ông.
02 - Seminar highlights from Aiki Expo 2005
Phần này điểm lại những kỹ thuật đỉnh cao mà Christian Tissier đã thực hiện trong các cuộc hội thảo của mình.
03 - Expo demonstration by Christian Tissier
Phần này sẽ rất hay nếu như bạn là người yêu thích Kendo, bởi nó cung cấp cho bạn những kiến thức tuyệt vời về những đường kiếm gỗ tinh tế và cả những bài kata đỉnh cao nữa.
Nói chung, nếu là người yêu thích Aikido hoặc Kendo thì DVD An Aikido Odyssey with Christian Tissier này là ấn phẩm không nên bỏ lỡ.
Trân trọng giới thiệu!
Nhà sản xuất: Aikido Journal Presents
Võ sư: Christian Tissier
Tên Tiếng Việt: Hiệp Khí Đạo Đỉnh Cao
Định dạng: Original DVD VIDEO, DVD-5, PAL, AC-3, 192 Kbps
Tỷ lệ: 4:3
Menu: Yes
Loại tập tin: VOB, INFO,...
Ngôn ngữ: Tiếng Anh
Phụ đề: Tiếng Anh/Pháp
Loại phụ đề: Softsub
Tổng số tập: 1
Số lượng đĩa: 1
Xuất xứ: French
Năm sản xuất: 2008
Độ tuổi thích hợp: G
Tổng thời lượng: Khoảng 86 phút
Khi quý khách cần tư vấn hoặc đặt hàng, xin hãy liên hệ với chúng tôi theo
thông tin sau:
Nhân
viên Tư vấn và Bán hàng: Dương Trọng Hiếu
Điện thoại:
0973.422.364 (24/7) -
08.54.033.798 (giờ hành chính)
Email: dathang@sachvang.vn hoặc thongbao@sachvang.org
Tầm quan trọng của đường đối với cơ thể trong luyện tập
Trong một trận quần vợt giữa đấu thủ Việt và Pháp, tôi được nghe một ông bạn thốt lên một câu: “Mình chỉ thua bít-tết thôi”.
Tôi không đồng ý với ông bạn ấy một chút nào vì sự thật không phải ta ít được ăn bít-tết mà thua, mà vì một lý do khác.
Muốn cho các bắp thịt đủ sức hoạt động trong một vài giờ đồng hồ, ta phải cung cho nó đủ vật chất cần thiết để tiêu hao; đủ thần kinh lưu đặng cử động và nhiều chất khác để bài tiết những vật mà trong lúc cử-động, bắp thịt đã biến ra.
Ta nên coi bắp thịt như một động cơ. Muốn động cơ chạy phải có xăng để đốt; muốn đốt xăng đó phải có đủ lửa và khi lửa đốt cháy lại có khói và hơi nước không dùng được, ta phải tìm đường để tống nó ra ngoài.
Ở bắp thịt, xăng chính là can đường tố (glucogène), lửa là thần kinh lưu, khói và hơi nước là nhũ toan (acide lactique) và lân toan (acide phosphorique) – Can đường tố là chất đường của gan tiết ra do cơm và nhiều cốc loại khác mà ta đã dùng và từ bộ tiêu hóa mang đến. Nó nhờ máu vận chuyển đến các bắp thịt và nằm sẵn ở đó. Bao giờ có thần kinh lưu truyền đến, bắp thịt co giãn, thì can đường tố cháy đi mà sinh ra nhũ và lân toan. Hai chất này, một ít theo tĩnh mạch mà ra khỏi bắp thịt, sang qua bộ tuần hoàn còn bao nhiêu ứ lại, nên làm cho ta có cảm giác mỏi.
Nếu ta không cử động thật nhiều, thì máu đem dưỡng khí tới nhập với nhũ và lân toan mà trở thành lại can đường tố, dùng được nữa. Còn nếu ta cử động quá độ, thì công việc này phải chờ khi nào hết cử động thì mới làm được.
Một cơ quan thường thường hoạt động, thì ngày càng lớn dần; một bắp thịt cử động luôn lại càng chóng nở nang, nhờ đó mà can đường tố thêm nhiều có đủ dưỡng khí để rửa sạch nhũ và lân toan.
Nếu ta thường tập luyện, cơ thể ta hoạt động đều đủ, và cung các chất cần yếu để tiêu xài trong một vài giờ giúp ta đủ sức chịu đựng thì ta có kém ai.
Thực vật cần yếu giúp ta can đường tố là đường, cơm, bánh mì, khoai củ và các cốc loại khác.
Vì vậy nên, nếu ăn vài cục đường trước khi tập hoặc cử động mạnh, cũng đủ cho các bắp thịt thêm cường tráng tức thì.
Còn muốn có hơi dài hay không là tự trái tim. Nên, khi thấy mệt mà chưa mỏi là tự tim yếu; còn mỏi mà chưa mệt do thiếu tập. Trường hợp trước phải uống thuốc; trường hợp sau phải ra công tập là nên.
Trong một trận quần vợt giữa đấu thủ Việt và Pháp, tôi được nghe một ông bạn thốt lên một câu: “Mình chỉ thua bít-tết thôi”.
Tôi không đồng ý với ông bạn ấy một chút nào vì sự thật không phải ta ít được ăn bít-tết mà thua, mà vì một lý do khác.
Muốn cho các bắp thịt đủ sức hoạt động trong một vài giờ đồng hồ, ta phải cung cho nó đủ vật chất cần thiết để tiêu hao; đủ thần kinh lưu đặng cử động và nhiều chất khác để bài tiết những vật mà trong lúc cử-động, bắp thịt đã biến ra.
Ta nên coi bắp thịt như một động cơ. Muốn động cơ chạy phải có xăng để đốt; muốn đốt xăng đó phải có đủ lửa và khi lửa đốt cháy lại có khói và hơi nước không dùng được, ta phải tìm đường để tống nó ra ngoài.
Ở bắp thịt, xăng chính là can đường tố (glucogène), lửa là thần kinh lưu, khói và hơi nước là nhũ toan (acide lactique) và lân toan (acide phosphorique) – Can đường tố là chất đường của gan tiết ra do cơm và nhiều cốc loại khác mà ta đã dùng và từ bộ tiêu hóa mang đến. Nó nhờ máu vận chuyển đến các bắp thịt và nằm sẵn ở đó. Bao giờ có thần kinh lưu truyền đến, bắp thịt co giãn, thì can đường tố cháy đi mà sinh ra nhũ và lân toan. Hai chất này, một ít theo tĩnh mạch mà ra khỏi bắp thịt, sang qua bộ tuần hoàn còn bao nhiêu ứ lại, nên làm cho ta có cảm giác mỏi.
Nếu ta không cử động thật nhiều, thì máu đem dưỡng khí tới nhập với nhũ và lân toan mà trở thành lại can đường tố, dùng được nữa. Còn nếu ta cử động quá độ, thì công việc này phải chờ khi nào hết cử động thì mới làm được.
Một cơ quan thường thường hoạt động, thì ngày càng lớn dần; một bắp thịt cử động luôn lại càng chóng nở nang, nhờ đó mà can đường tố thêm nhiều có đủ dưỡng khí để rửa sạch nhũ và lân toan.
Nếu ta thường tập luyện, cơ thể ta hoạt động đều đủ, và cung các chất cần yếu để tiêu xài trong một vài giờ giúp ta đủ sức chịu đựng thì ta có kém ai.
Thực vật cần yếu giúp ta can đường tố là đường, cơm, bánh mì, khoai củ và các cốc loại khác.
Vì vậy nên, nếu ăn vài cục đường trước khi tập hoặc cử động mạnh, cũng đủ cho các bắp thịt thêm cường tráng tức thì.
Còn muốn có hơi dài hay không là tự trái tim. Nên, khi thấy mệt mà chưa mỏi là tự tim yếu; còn mỏi mà chưa mệt do thiếu tập. Trường hợp trước phải uống thuốc; trường hợp sau phải ra công tập là nên.
Đăng nhận xét