Wing Chun Bong Kiu with Lin Xin - Luyện Phép Tầm Kiều với Võ Sư Lâm Dẫn
Wing Chun Bong Kiu with Lin Xin là DVD hướng dẫn toàn tập về phép Tầm Kiều trong Vịnh Xuân Quyền.
Trong DVD này võ sư nổi tiếng người Hoa Lâm Dẫn (Lam Yan hay Lin Xin)sẽ cho bạn thấy tập Tầm Kiều là như thế nào? Khi nào thì triển quyền? Khi nào thì ta "Cảm Nhận" được sơ hở của đối phương?,... Với những hướng dẫn cực kỳ trực quan, có phụ đề tiếng Anh nên những ai yêu thích Vịnh Xuân Quyền đều không thể bỏ qua DVD này được.
Trân trọng giới thiệu!
Nhà sản xuất: Gz beauty Presents
Võ sư: Lin Xin (Lâm Diễn)
Định dạng: Decoded DVD VIDEO, DVD-5, PAL, AC-3, 192kbps, 48.0khz, 16bit, 2 channels
Tên tiếng Việt: Luyện Phép Tầm Kiều với Võ Sư Lâm Dẫn
Tỷ lệ: 4:3
Menu: Yes
Loại tập tin: VOB, INFO,...
Ngôn ngữ: Tiếng Anh, tiếng Hoa
Phụ đề: Tiếng Anh
Loại phụ đề: Hardsub
Tổng số tập: 1
Tổng thời lượng: 51 phút
Xuất xứ: China
Số lượng đĩa: 1
Năm phát hành: 2006
Độ tuổi thích hợp: G
Khi quý khách cần tư vấn hoặc đặt hàng, xin hãy liên hệ với chúng tôi theo
thông tin sau:
Nhân
viên Tư vấn và Bán hàng: Dương Trọng Hiếu
Điện thoại:
0973.422.364 (24/7) -
08.54.033.798 (giờ hành chính)
Email: dathang@sachvang.vn hoặc thongbao@sachvang.org
Giới Võ lâm và những câu chuyện truyền kì: Võ thuật với giang hồ
Giang hồ là một khái niệm khá lâu đời, nghĩa của hai chữ này hiện vẫn còn nhiều cách hiểu. Tuy nhiên, theo nhiều sách vở, thì sơ khởi, hai tiếng “giang hồ” dùng để ẩn ý chỉ một lớp người thích phiêu bạt, sống phóng khoáng, nay đây mai đó ngao du sơn thuỷ, kết nghĩa bạn bè. Lấy thơ ca, học vấn đề cao phong cảnh thiên nhiên, quê hương; lấy võ công để bôn tẩu, hành hiệp trượng nghĩa: “Giữa đường thấy sự bất bằng chẳng tha”; giúp kẻ thế yếu, người thế cô giành lại sự công bằng, lấy phô diễn tài năng, sức mạnh võ nghệ làm niềm vui, giao lưu chứ không ngó ngàng đến phân thua thắng bại...
Sự biến thái của một khái niệm đẹp
Những người có máu phiêu lưu, bôn tẩu giang hồ thời xưa (còn được gọi là “giang hồ lãng tử”) ngoài kiến thức về học thuật, văn thơ, thi hoạ… thì ít nhiều họ cũng nắm được những tuyệt kỹ võ thuật, võ khí làm “vốn giắt lưng”. Đi tới đâu kết bè bạn văn thơ, võ học tới đó, cùng nhau thăm thú phong cảnh, ngao du danh thắng, “lấy trời làm màn, đất làm chiếu, bầu rượu túi thơ làm bạn”.
Giang hồ là một khái niệm khá lâu đời, nghĩa của hai chữ này hiện vẫn còn nhiều cách hiểu. Tuy nhiên, theo nhiều sách vở, thì sơ khởi, hai tiếng “giang hồ” dùng để ẩn ý chỉ một lớp người thích phiêu bạt, sống phóng khoáng, nay đây mai đó ngao du sơn thuỷ, kết nghĩa bạn bè. Lấy thơ ca, học vấn đề cao phong cảnh thiên nhiên, quê hương; lấy võ công để bôn tẩu, hành hiệp trượng nghĩa: “Giữa đường thấy sự bất bằng chẳng tha”; giúp kẻ thế yếu, người thế cô giành lại sự công bằng, lấy phô diễn tài năng, sức mạnh võ nghệ làm niềm vui, giao lưu chứ không ngó ngàng đến phân thua thắng bại...
Sự biến thái của một khái niệm đẹp
Những người có máu phiêu lưu, bôn tẩu giang hồ thời xưa (còn được gọi là “giang hồ lãng tử”) ngoài kiến thức về học thuật, văn thơ, thi hoạ… thì ít nhiều họ cũng nắm được những tuyệt kỹ võ thuật, võ khí làm “vốn giắt lưng”. Đi tới đâu kết bè bạn văn thơ, võ học tới đó, cùng nhau thăm thú phong cảnh, ngao du danh thắng, “lấy trời làm màn, đất làm chiếu, bầu rượu túi thơ làm bạn”.
Đăng nhận xét